Theo quan niệm của người đời xưa, người chết cũng cần ăn uống, nhà cửa, quần áo, hút thuốc, ăn trầu, cũng cần tiền xe, cần tiền đi lại và mọi khoản chi dùng như khi còn sống...
Vì sao có tục đốt vàng mã ?

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

Người chết cũng được chia một phần gia tài. Ở Sơn La, Lai Châu, nhiều nơi còn dựng các nhà mồ, trong nhà mồ cũng có đầy đủ các nồi đồng, mầm gỗ, ấm đất, bát đĩa, dao rựa, chăn chiếu quần áo, mũ nón...đủ tiện nghi cho một cá nhân. Người chết cũng được chia cả trâu, lợn, gà, thóc, gạo... 
Sau ba năm, tang chủ làm lễ khấn vái và ra mồ xin lại những đồ vật còn dùng được, và súc vật còn sống, kể cả súc vật vừa mới đẻ ra...
Từ việc cúng tế bằng đồ thật, dần dần mới sinh ra lễ đốt vàng mã, tức là thay thế bằng các đồ vật làm bằng tre, gỗ, rơm, rạ, đất sét hoặc giấy tượng trưng, nhưng kích thước thu nhỏ lại để người cõi âm mang đi, nhờ có "Phép thiêng biến ít thành nhiều". Áo quần của người chết mặc khi còn sống, để lại nhà mồ sau ba năm mục nát, không nỡ dùng vào việc khác, người ta đốt đi dần dần sinh ra được thay thế bằng quần áo giấy. Vì vậy mới có câu tục ngữ "Đi theo ma mặc áo giấy".  

Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu


at suu tử vi 2018 trần Tính Thiên la Ý nghĩa sao liêm trinh thang 4 Mộng báº Ä m tượng Phật rằm dấu cặp đôi nhân mã và xử nữ sao thÁi dƯƠng xem hướng tốt con người tình hình tài chính biển số xe cho tuổi tỵ Tử Vân định mệnh dương tứ trụ Ngón tay dạy Bói bàn tay đỡ Cửa Nhà Thánh thế giới tâm linh tình yêu của nam song ngư và nữ cự Bạch hổ nhì bàn ăn dã¹ng chòm sao nữ kiêu ngạo Bọ Cạp trưng hình trước Sao Văn xương tên ý nghĩa Hướng bàn thờ mo thay hai oi xem tuổi để mua đất xem tướng cười người tuổi dần đến năm nào thì gặp diếu Thiên tướng Sao Trường Sinh